Kênh Ba Bò: đầu tư tiền tỷ xử lý ô nhiễm

Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta đang báo động trầm trọng, kéo theo làm cho cuộc sống của người dân gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa, tình trạng ô nhiễm kéo dài làm cho nền kinh tế của đất nước ta không có điều kiện để phát triển, mọi hoạt động đều bị ngừng trệ. 


Trong tình hình đó, kênh Ba Bò cũng đang bị ô nhiễm trầm trọng, các địa phương xung quanh khu vực đã đầu tư hàng chục tỷ đồng để kiểm soát ô nhiễm, cải tạo môi trường sống.
Trước thực trạng ô nhiễm kênh Ba Bò, tỉnh Bình Dương chi ngân sách 350 tỷ đồng và Thành phố Hồ Chí Minh trên 700 tỷ đồng cho dự án bê tông hóa, khơi thông dòng chảy, xử lý vấn nạn ô nhiễm. Tuy nhiên thời gian gần đây, kênh Ba Bò lại tiếp tục nổi bọt trắng, xuất hiện nước thải đen khiến người dân lo lắng. Hệ thống thong tac kênh thường xuyên bị tắc nghẽn do rác thải ngập ngụa. Hơn nữa, người dân sinh sống xung quanh khu vực này đều phải chịu đựng những thứ mùi hôi thối như mùi hut be phot, nhiều người đã phải di chuyển chỗ ở vì tình trạng ô nhiễm.


Quan sát thực địa tại công trình cải tạo kênh Bà Bò, cho thấy tại công trình, hàng chục công nhân đang đổ bê tông dẫn dòng nước thải cho kênh Ba Bò. Với đoạn 3 km qua Bình Dương được đầu tư ngân sách 350 tỷ đồng xây dựng cống thu gom nước thải, giải phóng mặt bằng và kết hợp phát triển giao thông, đến nay tiến độ công trình đạt 60%. Người dân sống hai bên kênh tỏ ra lo ngại về trình trạng bọt trắng, nguồn nước đen vẫn xuất hiện bất bình thường tại con kênh Ba Bò.

Được biết, dự án cải tạo kênh Ba Bò có nhiệm vụ tiếp nhận và chuyển tải nước mưa, nước thải công nghiệp đã qua xử lý với diện tích trên lưu vực 656 ha; giải quyết tình trạng tích tụ nước thải từ các Khu công nghiệp Sóng Thần I, Sóng Thần II, một phần Khu công nghiệp Đồng An, khu dân cư Đồng An 2 và 3, khu dân cư thủy lợi 4…

Việc đầu tư xử lý ô nhiễm tại kênh Ba Bò là cả một quá trình dài và gặp nhiều khó khăn, do đó chính quyền địa phương cần phải tích cực đẩy mạnh công cuộc cải tạo môi trường nơi đây, thông tắc cống để khơi thông dòng chảy. Hơn nữa, cần phải tuyên truyền để nâng cao nhận thức của người dân, kéo theo các hành động thiết thực trong cuộc sống để bảo vệ môi trường.
Chung tay bảo vệ môi trường chính là việc quan trọng để xây dựng cuộc sống của người dân, từ đó tạo động lực góp phần thúc đẩy đất nước phát triển. Do đó, mỗi người dân hãy tạo ra những hành động tốt đẹp để góp phần cải thiện môi trường, bảo vệ sự sống trên đất nước.