Hà Nội: triệt để quy hoạch rác thải y tế

Ô nhiễm môi trường tại thủ đô đang trở nên nghiêm trọng và báo động trong cuộc sống người dân, đặc biệt là ô nhiễm rác thải y tế.  Con dường xử ý rác thải y tế chưa mang lại nhiều hiệu quả, rác thải y tế vẫn đang hoành hành ở hà Nội, gây ra thực trạng ô nhiễm trầm trọng. Gần đây, Hà Nội  nhấn mạnh chủ trương, quy hoạch xử lý chất thải rắn Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm góp phần xây dựng Thủ đô văn minh, hiện đại, phát triển bền vững.

Theo mục tiêu của quy hoạch, đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Cũng theo Quy hoạch này đến năm 2020, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực đô thị khoảng  85%  - 100%, nông thôn khoảng 70% - 80%.  Riêng chất thải rắn y tế tỷ lệ thu gom là 100% (tương đương 8.075 tấn/năm), trong đó chất thải rắn nguy hại khoảng 20% (1.275 tấn/năm), chất thải rắn thông thường khoảng 80% (6.800).

Thực tế ô nhiễm ở Hà Nội đang báo động đỏ trong đời sống người dân. Các cống rãnh không được thong tac nước, không khí bụi và nguồn nước có nguy cơ bị nhiễm bẩn. Thêm những tác hại của rác thải y tế lại làm cho sự ô nhiễm tăng nặng và nguy hiểm hơn. Hậu quả của ô nhiễm rất nghiêm trọng, do đó chính quyền cần phải đẩy nhanh các biện pháp như hut be phot hoặc cho người thong tac cong để cải thiện môi trường, bảo vệ cuộc sống cho người dân.


Quy hoạch phân vùng xử lý chất thải rắn được chia làm 3 vùng. Vùng I gồm các quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm, Long Biên và một phần huyện Thanh Trì và các huyện Mê Linh, Đông Anh, Gia Lâm, Sóc Sơn, diện tích khoảng 1.150 km2. Vùng II – khu vực phía Nam gồm một phần huyện Thanh Trì, một phần quận Hà Đông, các huyện Phú Xuyên, Thường Tín, Thanh Oai, Ứng Hòa, Mỹ Đức diện tích khoảng 990,0 km2 và vùng III là khu vực phía Tây gồm một phần quận Hà Đông, nội và ngoại thành thị xã Sơn Tây, diện tích khoảng 1.204,6 km2.

Tổng nhu cầu vốn cho toàn bộ Quy hoạch chất thải rắn Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn 2050 ước khoảng 11.000 tỷ đồng. Trong đó, khi phí xây dựng đến năm 2020 khoảng 3.500 tỷ đồng.

Việc tái chế rác thải y tế cũng cần có những biện pháp mạnh để tình trạng này không tái diễn, bởi rác thải y tế rất độc hại và nguy hiểm đến sức khỏe con người. Giải quyết vấn đề ô nhiễm từ đó sẽ trả lại môi trường xanh – sạch – đẹp cho thủ đô, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế tăng trưởng cao, đảm bảo cuộc sống ngày càng phát triển bền vững.