Lò gạch thủ công – mầm mống ô nhiễm

Bên cạnh những doanh nghiệp chuyên cung cấp gạch ngói xây dựng thì ở nông thôn các lò gạch thủ công vẫn mọc lên nhiều để đáp ứng được nhu cầu của người dân. Tuy nhiên nó lại là mầm mống gây ô nhiễm môi trường tại khu vực đó.
Theo thống kê, hiện nay cả nước có khoảng hơn 9.000 xí nghiệp sản xuất gạch ngói. Các tỉnh thành đều đang tồn tại và duy trì mô hình sản xuất gạch ngói. Nhiều địa phương còn phát triển mạnh nghề này. Bình quân, mỗi năm các cơ sở sản xuất trên 110 triệu viên gạch ngói các loại, tiêu biểu là các tỉnh miền Đông Bắc Bộ, Trung Bộ, Tây Nguyên và một số tỉnh Tây Bắc…
Khói bay nghi ngút tại lò gạch thủ công
Tuy nhiên, hầu như các cơ sở đó đều sản xuất theo quy trình công nghệ cũ, lạc hậu. Đa số các lò gạch đang được sử dụng đều là lò thủ công, chỉ dùng than đá và củi để đốt. Điều này gây nên khói, bụi làm ô nhiễm môi trường nặng nề. Lượng khói bẩn thải ra hằng ngày cũng đủ khiến cho không khí ô nhiễm, con người hít phải mắc nhiều bệnh tật khó tránh. Nguồn nước xung quanh khu vực sản xuất đục ngầu, rác thải chất đầy. Công tác thong cong tuy vẫn còn lạ lẫm ở nông thôn nhưng khi cần đều phải sử dụng
Một thực trạng đáng buồn ở một số vùng nông thôn đang có tình trạng nông dân bán ruộng để các chủ lò khai thác đất làm gạch ngói. Việc làm này khiến cảnh quan môi trường bị phá vỡ.
Cả ngày lẫn đêm, khói bụi từ các lò gạch, sức nóng hầm hập tỏa ra không khí tạo nồng độ chất CO2 rất cao, làm loang lổ khí thải độc hại. Hiện nay, ngoài khí thải từ khói đốt gây ô nhiễm môi trường, các lò gạch thường còn đổ tro hoặc gạch vụn ra đường gây bụi. Điều này đã gây ra không ít ách tắc ở tại các cống ngầm, phải thường xuyên hút bể phốt để giảm bớt ô nhiễm.